1. Tiểu đường và mất cân bằng đường huyết

Tiểu đường loại 1 phát sinh do tổn thương tuyến tuỵ. Nó có thể đến từ ngộ độc thực phẩm, nhiễm virus, vi khuẩn, độc tố, hay thậm chí tác động vật lí ở tuyến này. Nó không phải là bệnh tự miễn, không nảy sinh vì cơ thể tự tấn công tuyến tuỵ.

Tiểu đường không xuất hiện do ăn quá nhiều đường và cacbohydrat mà không tập luyện. Nó bắt nguồn từ vấn đề gan ở giai đoạn rất sớm: lá gan trì trệ, tắc nghẽn hoặc tiền nhiễm mỡ mà các xét nghiệm y tế không thể phát hiện được. Hãy ghi nhớ rằng: một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của gan là cứu lấy tuyến tuỵ – để bảo vệ đoá hoa mỏng manh này giúp bạn không bị tiểu đường.

Dự trữ glucose trong gan đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc phòng chống tiểu đường. Việc mắc tiểu đường nó thực chất có liên quan tới việc gan có dự trữ đủ glucose và glycogen hay không.

Gan giải phóng glycogen dự trữ và chuyển hoá chúng thành đường dễ hấp thu để giải phóng vào máu, ổn định đường huyết khi chúng ta không ăn. Mất cân bằng đường huyết bắt đầu từ việc gan mất đi nguồn cung cấp đường. Khi bị suy yếu và mất cân bằng lượng dự trữ trong gan sẽ giảm cho tới khi không còn đủ glucose và glycogen để bảo vệ tuyến tuỵ nữa. Thông thường tuyến tuỵ sẽ rất ổn định, đủ khả năng tiết insulin đều đặn, cân bằng, đáp ứng nhu cầu từng phút, bởi việc gan giải phóng glucose và glycogen sẽ giữ cho đường huyết cân bằng. Nếu gan không giải phóng glucose giữa các bữa ăn để duy trì đường huyết ổn định, tuyến tuỵ sẽ phải chịu sức ép và mất tính ổn định, buộc phải tiết ra insulin lúc nhiều lúc ít. Tuỵ sẽ tạo ra nhiều insulin khi nó phải thu thập từng chút đường một để đưa vào các tế bào trong cơ thể. Tỉ lệ chất béo cao trong máu khiến việc này khó khăn, thậm chí không thể làm nổi. Kết quả là tuyến tuỵ bị suy yếu, lượng insulin giảm, và tình trạng kháng insulin lên mức báo động. Đường huyết sẽ trở nên kém ổn định. Đó là lúc chứng hạ đường huyết có thể xay ra, hoặc bác sĩ có thể nhận thấy mức A1C tăng quá cao, chẩn đoán bạn bị tiền tiểu đường.

Đường không phải là thủ phạm thực sự gây ra bệnh tiểu đường; mà là chất béo. Đường chỉ làm lộ ra vấn đề, giống như người đưa tin vậy.

Lá gan suy yếu không còn glucose và glycogen dự trữ trong khi máu thì chưa đầy chất béo suốt nhiều năm – đó là cách mà cả tiểu đường và bệnh tim nảy sinh; đây là mối liên kết. Hãy chữa trị gan và hồi phục kho dự trữ của nó, vậy bạn có thể giải quyết hai chứng bệnh trên.

Tuyến thượng thận giải phóng adrenaline để cơ thể có thể sử dụng thay thế đường không chứa calo khi gan thiếu dự trữ glucose và glycogen. Trong thời gian dài thì gan sẽ phải hút hết adrenaline trong khi tuyến tuỵ cũng bị thứ hormon đó đốt cháy, làm tổn thương cả gan và tuỵ hơn nữa.

2. Bệnh cao huyết áp bí ẩn

Nhiều người trên khắp thế giới được xác nhận không gặp bất cứ vấn đề nào về tim mạch hoặc thận, nhưng lại bị chẩn đoán bị cao huyết áp.

Tim bơm máu thẳng từ gan. Gan hoạt động ổn định cũng tương tự hút nước bằng ống hút. Khi gan bị tắc nghẽn, trì trệ, nóng, nhiễm mỡ, hoặc nhiễm độc, chức năng lọc của nó ngừng hoạt động vì đầy chất bẩn. Kết quả là gan bị viêm, co rút, không thể xử lý tốt máu, và máu cũng không thể chảy qua gan dễ dàng hơn như bình thường. Nó khiến máu bẩn hơn và đặc hơn do các loại chất độc, buộc tim phải tăng lực hút cần thiết để bơm máu từ gan lên, tim phải tăng lực hút từ 10, thậm chí 50 lần để bơm máu đi khắp cơ thể. Kết quả của việc tăng lực hút này là tăng áp suất – tức huyết áp cao, vậy là chứng cao huyết áp bí ẩn này nảy sinh.

Khi một động mạch bị tắc nghẽn được chẩn đoán rõ ràng, tình trạng này bắt nguồn từ gan, bằng cách này hay cách khác.

Ăn uống kém và lười luyện tập có thể dẫn đến cao huyết áp – vì chúng có thể ảnh hưởng tiêu cực đến gan.

Trong trường hợp cao huyết áp bí ẩn, bạn cần tránh chế độ ăn giàu chất béo, nhiều muối và nhiều giấm.

Phần lớn mọi người đang theo chế độ ăn giàu chất béo mà không nhận ra hầu hết năng lượng calo họ đưa vào cơ thể có nguồn gốc từ chất béo, và không biết rằng qua nhiều năm, phần chất béo dư thừa mà họ hấp thu khiến máu đặc và sệt hơn, trong khi gan thiếu nước và tắc nghẽn vì các tế bào chất béo tích tụ bên trong và xung quanh với nó.

3. Chỉ số cholesterol cao bí ẩn

Khi gan bị suy yếu , một trong khả năng bị mất đi là khả năng điều chỉnh mức cholesterol. Chức năng hoá học phi thường sản xuất cholesterol tốt của gan bắt đầu yếu đi. Khi cơ quan này bị quá tải vì chất béo từ cả nguồn lợi lẫn có hại, nó không thể duy trì sản sinh ra cholesterol tốt nữa. Ngoài ra, nó cũng không thể kiểm soát cholesterol xấu.

Đối với thực thẩm chứa cholesterol có lợi, gan sẽ dữ trữ các chất này, đối với loại có hại thì ban ddaauf gan sẽ cố gắng trung hoà chúng nhưng không loại bỏ hoàn toàn vì chelestorol xấu trong máu sẽ không gây hại cho cơ thể nếu vẫn đang trôi nỗi, nó không phải nguyên nhân gây ra bệnh tim. Gan muốn chúng trôi nổi như tín hiệu cảnh báo hay một thông điệp viết trên tường kim tự tháp cổ đại để một ngày nào đó chúng ta có thể cứu vớt nó.

Gan có trách nhiệm phải kiểm soát cholesterol xấu quá cao, vì thế trong khi nó để lại nhiều cholesterol trong máu gan giữ lại một phần, cất giữ trong các buồng giam để chờ đợi một ngày nào đó có cơ hội thanh lọc khỏi cơ thể.

Nếu gan trở nên quá tải do cuộc tấn công dữ dội của các độc tố, virus và vi khuẩn, nó không thể giải phóng những phần nhỏ của cholesterol xấu được lưu trữ, chờ ngày được thải ra một cách an toàn. Thay vào đó, những phần cholesterol này kết hợp với tế bào chất béo , protein trong và xung quanh gan và tình trạng này từ từ dẫn đến gan tiền nhiễm mỡ hoặc nhiễm mỡ và sau đó là cholesterol cao.

Cân nặng không định đoạt mức cholesterol; nhưng lá gan trì trệ, tiền nhiễm mỡ hoặc nhiễm mỡ thì có. Cholesterol xấu cứ trôi nỗi trong máu, không bị kiềm chế, tái tổ chức và không thoát đi đâu được. Sau cùng, nó sẽ tích tụ ở những nơi như tim và động mạch gây nên những vấn đề mà chúng ta vẫn thường gắn với chứng cholesterol cao.

Thuốc statin có khả năng giảm cholesterol xấu hoặc thậm chí khiến chúng biến mất trên kết quả xét nghiệm máu, cholesterol trong cơ thể chỉ bị thao túng; bạn vẫn có vấn đề về gan. Loại thuốc này chỉ buộc cholesterol dính chặt nhanh hơn vào tim và thành mạch. Tốt hơn hết cứ để chúng cứ trôi nỗi như một dấu hiệu cảnh báo gan đang gặp vấn đề có thể dẫn tới các vấn đề tim mạch. Ngay cả gan cũng biết cholesterol xấu khi không được xử lý thì nên để trôi nổi thay vì dính vào tim và động mạch.

Tự thân mức cholesterol cao trong máu không gây ra bệnh đau tim như giới y khoa vẫn khẳng định. Trong thực tế, nguyên nhân của bệnh này là nồng độ chất béo trong máu cao do chế độ ăn giàu chất béo gốc tự do – chế độ ăn giàu protein trong khi thiếu axit omega-3 và chất chống oxy hoá, trong khi có quá nhiều axit omega-6 cùng với các axit béo đã bị pha tạp với những thành phần có hại, nấu ở nhiệt độ quá cao và bị đột biếndo phương pháp nấu nướng chiên rán. Các chất béo và axit này báo vào thành mạch hệ tuần hoàn, tích tụ ngày càng nhiều bởi trong lúc đó gan ngày càng suy yếu, không tiết ra đủ lượng mật có chất lượng phù hợp để hoà tan chất béo. Tỉ lệ chất béo cao trong máu khiến máu khó tuần hoàn, khi người đó nhiễm virus hoặc vi khuẩn trong máu dạng nhẹ và thông thường, sẽ không có đủ không gian trong mạch máu để các vết nhiễm trùng lành một cách tự nhiên. Kết quả là các cục máu đông có thể hình thành hoặc các vết nhiễm trùng lớn hơn xuất hiện do thiếu oxy, và vấn đề nhiễm trùng này có thể lan dần lên trên – trong một số trường hợp lên não. Thuốc statin ép các cholesterol trôi nỗi tự do vốn không dính vào thành mạch hoà lẫn với chất béo gốc tự do, tạo thành mảng bám khiến nguy cơ bệnh tim tăng lên.

4. Chứng nhịp tim nhanh bí ẩn

Các chất độc hại bị gan giam giữ lại nó là thức ăn ưa thích của các loại vi khuẩn, virus. Thường là dược phẩm cũ, sản phẩm háo dầu, nhựa, dung môi, các thùng chứa DDT cũ mà ai cũng có, kim loại nặng độc hài và nhiều thứ khác. Thay vì được pha loãng và phân tán, các chất này ngày càng tích tụ và bắt đầu trở nên dính hơn. Lúc này gan vẫn giữ chúng lại. Một trong những mục tiêu quan trọng nhất của gan là không giải phóng bất kì chất độc nào vào máu. Các độc tố bị gan giam giữ cùng với virus phù hợp (EBV) sẽ tạo ra chất dính và nó là nguyên nhân gây ra chứng nhịp tim nhanh.

Khi gan không thể giữ chất dính này khi nó tích tụ tới mức độ nào đó, nó sẽ rời gan đi vào máu, áp đảo hợp chất có tác dụng hoà tan và đi rồi tim rồi dính vào cửa van. Khi chất này tích tụ quá nhiều, nó có thể khiến các van tim cũng hơi dính, khiến tim co thắt nhẹ không nguy hiểm – gây cảm giác khó chịu lồng ngực.

Điều kiện tạo nên chất dính này đó là chế độ ăn giàu chất béo, quá tải các tác nhân có hại và máu bị quánh đặc. Máu nhiễm mỡ tức máu đặc và bẩn. Máu nhiễm mỡ, đặc, bẩn sẽ mang theo ít oxy hơn trong khi bạn lại cần nhiều oxy trong máu để phối hợp với hợp chất đặc biệt ở gan có tác dụng khử và phân tán chất dính.

Sự oxy hoá trong máu (thiếu sự oxy hoá) là yếu tố quan trọng khiến chất dính này bám vào van tim. Đồng thời, cơ thể bạn phải có virus hoạt động mạnh trong gan, làm tăng các độc tố, sau đó giải phóng chúng để có những điều kiện thuận lợi khác.

Không phải tất cả các trường hợp rối loạn nhịp tim bí ẩn đều do chất dính này gây ra. Một nguyên nhân hiếm gặp hơn là khi ai đó có nhiều kim loại nặng độc hại như thuỷ ngân trong não, và rồi các tín hiệu điện não đập và những kim loại này, dội xuống dây thần kinh phế vì và dây thần kinh liên quan đến tim khác, gây nên các cơn co thắt hoặc các triệu chứng bí ẩn có nguồn gốc thần kinh.

Giảm lượng chất béo trong chế độ ăn không những làm máu bớt quánh đặc mà còn cho phép gan giải phóng những gì nó đang phải giữ lại một cách an toàn.

5. Các vấn đề về tuyến thượng thận

Tuyến thượng thận tạo ra 56 hỗn hợp adrenaline khác nhau để thực hiện nhiều chức năng. Một số hỗn hợp có hoạt tính nhẹ, dành cho các hoạt động thông thường như nói chuyện, kiểm tra thư, giặt giũ,…một số có hoạt tính mạnh giúp chúng ta vượt qua sự phản bội, ghen tuông, đau đớn, sợ hãi, công kích, mất mát, đối đầu, bị đâm sau lưng, mất niềm tin, không được lắng nghe và các hoạt động làm tăng adrenaline như nhảy dù, nhảy bungee và thanh lọc cực đoan. Chúng ta có thể sôi máu, run cả người vì adrenaline tăng lên khi não nhận diện mối đe doạ. Gan sẽ luôn phải có mặt sau đó để dọn dẹp. Đó là quá trình tự nhiên giúp ta vượt qua những thăng trầm trong cuộc sống.

Khi thanh lọc cần chú ý, nếu thanh lọc quá nhanh, quá cực đoan sẽ làm cơ thể mệt mõi, ốm yếu, sức khoẻ giảm sút hơn trước khi thanh lọc. Khi gan thanh lọc thật nhanh, tuyến thượng thận có thể suy yếu nhanh hơn, khiến người đó hồi phục sau thanh lọc khó khăn hơn. Tuyến thượng thận càng yếu thì thời gian hồi phục càng lâu. Khi adrenaline chảy qua chơ thể để đối phó với các chất độc bị đẩy khỏi gan, chứng mất ngủ có thể xuất hiện, tạo thêm sức ép lên tuyến thượng thận. Trong thời gian thanh lọc cực đoan, mọi người không ngủ nhiều như bình thường bởi hưng phấn vì adrenaline sau đó, họ thường ngủ nhiều hơn vì các tuyến thượng thận cần phục hồi.

Các tế bào miễn dịch như tế bào bạch cầu Lympho, bạch cầu đơn nhân, bạch cầu ái kiềm và bạch cầu trung tính trong cơ thể đều dựa vào gan khi adrenaline được giải phóng khỏi tuyến thượng thận. Vì adrenaline có thể đốt cháy chúng. Lá gan hoạt động tốt có thể bảo vệ lá lách và toàn bộ hệ miễn dịch. Để đối phó với các đợt tăng adrenaline. Gan hấp thụ hết phần hormon thừa để ngăn chặn tổn hại ở nơi khác.

Giả sử bạn đang rất sợ hải và căng thẳng, yêu đương, chia tay, giận dữ, phản bội, tổn thương đau đớn, lo lắng, hoặc đang trải qua thăng trầm cuộc đời bất kể tốt hay xấu. Tuyến thượng thận của bạn sẽ đối phó bằng cách tiết ra rất nhiều cortisol và adrenaline để hỗ trợ bạn có đủ sực mạnh chống trả hoặc bỏ chạy. Nếu adrenaline có hại chám tới một tế bào bạch cầu quý giá trong hệ miễn dịch của gan, nó sẽ gây tổn thương cho tế bào đó, chạm tới não hoặc niêm mạc ruột nó sẽ phá huỷ các bộ phận đó, nếu chạm tới xương hormon này có thể khiến xương giòn và mỏng. Bệnh rụng tóc – phát sinh do tuyến thượng thận bị suy yếu, mất cân bằng hormon và sản xuất thiếu một loại hormon nhất định – có thể trở nên tồi tệ hơn vì các đợt tăng adrenaline làm tuyến thượng thận càng suy yếu.

Lực lượng thông tin bên trong một hormon lớn đến mức nó như thể một vũ trụ riêng biệt. Một phần thông tin chỉ dẫn hormon được dẫn dắt bởi năng lượng của cơ thể và gắn kết với năng lượng tâm hồn con người. Chính vì thế hormon mới liên quan chặt chẽ với cảm xúc đến vậy – và cũng vì thế mà adrenaline mới được tiết ra khi linh hồn ta sợ hải.

Tránh xa các phương pháp thanh lọc nhân tạo, vì chúng có thể làm cho lượng adrenaline tăng cao và dồn về gan như thác lũ, lúc này gan sẽ bị tổn thương nặng nề.

Chất béo chỉ ngăn chặn adrenaline, giữ nó trong cơ thể lâu hơn. Khi không thể bị hấp thụ, hoá giải, lưu trữ hoặc thải ra ngoài đường nước tiểu như bình thường, loại adrenaline này duy trì thông tin như khi nó tiết ra, khiến cảm xúc cực đoan tồn tại lâu hơn. Đó là lý do tại sao chúng ta không thể buông bỏ nỗi bất bình nào đó. Hãy thanh lọc gan và loại bỏ chất béo, khi đó gan có thể xử lý adrenaline để ngăng bạn khỏi sống lại những trãi nghiệm đó hết lần này tới lần khác.

6. Nhạy cảm với hoá chất và thực phẩm

Thông thường, các độc tố thần kinh và dermatoxin do EBV kết hợp với một số độc tố được giữ lại trong gan sẽ gây nên chứng nhậy cảm hoá chất. Một người mắc EBV nhưng không có các kim loại nặng độc hại hoặc thuốc trừ sâu tương thích với nó trong gan, chứng nhạy cảm với hoá chất có thể không phát sinh.

Độc tố thần kinh và dermatoxin do EBV tiết ra và được nuôi dưỡng bằng những chất độc thích hợp trong gan sẽ làm hệ thần kinh suy yếu thêm. Chúng sẽ khiến người bệnh bị nhảy cảm thị giác quá mức, sương mù não, chóng mặt, châm chích lưỡi và tê bì bàn tay. Người ta sẽ nghĩ rằng do loại hoá chất mình mới hít pahir – nến thơm trong cửa hiệu, máy khử mùi tạo hương, gôm xịt tóc,… trực tiếp gây ra tình trạng này. Trên thực tế, các virus đã được nuôi dưỡng bằng nhiều độc tố trong gan đến mức khiến họ trở nên nhậy cảm, hệ thần kinh phản ứng ngay lập tức.

Những người có hệ thần kinh trung ương nhạy cảm cao độ thường có niêm mạc ruột nhạy cảm cao độ. Một nguyên nhân là do adrenaline của họ rất thường xuyên được tiết ra, vì các cảm giác của họ luôn căng lên khi họ thăm dò môi trường xung quanh để tìm xem có tác nhân kích thích nào không. Khi căng thẳng dân cao, và tuyến thượng thận sẽ tiết ra nhiều adrenaline hơn. Theo thời gian, lượng adrenaline này làm gan bị quá tải và có thể thấm đẫm niêm mạc ruột, khiến chúng bị cháy sém ở mức độ nhẹ. Hàng ngàn tế bào thần kinh ở niêm mạc ruột có thể bị sưng viêm và lộ ra, với các thụ thể thần kinh bị kích thích. Khi ăn các loại thực phẩm khác nhau, bạn có thể cảm thấy có chịu khi chúng cọ xát vào niêm mạc ruột, chạm vào tất cả những dây thần kinh nhậy cảm đó.

Trứng là loại thức ăn nuôi dưỡng các mầm bệnh như EBV, khiến độc tố thần kinh tăng thêm, và cuối cùng gây nhạy cảm háo chất và thực phẩm trầm trọng hơn. Rau diếp khiến EBV chết đói, một phần phép màu của nó là giúp cọ rửa niêm mạc ruột, nhưng vì có các thụ thể thần kinh bị kích thích ở đó, bạn sẽ tưởng rằng mình bị dị ứng với nó. Rau diếp giúp xoa dịu các dây thân kinh, chất trắng đục bên trong nó có tác dụng xoa dịu và giảm đau.

7. Vấn đề methyl hoá

Methyl hoá là khả năng cơ thể tiếp nhận, hấp thu và tiêu hoá các chất dinh dưỡng tối quan trọng mà chúng ta nạp vào thông qua các thực phẩm lành mạnh, cũng như nguồn nước mà chúng ta uống, nước tiếp xúc ngoài da, tiếp xúc với ánh nắng và không khí trong lành. Khi chúng ta hấp thụ các hoá chất thực vật, vitamin, khoáng chất, hoặc dưỡng chất khác, cơ thể chúng ta sẽ biến đổi cấu trúc hoá học của nó để phù hợp với những gì chúng ta đang cần nhất. Đó là quá trình phân tách, biến đổi và tăng hoạt tính sinh học cho dưỡng chất để chúng có lợi cho cơ thể hơn.

Methyl hoá là vai trò kỳ diệu mà gan đảm nhiệm, được thực hiện suốt ngày, cả khi bạn thức và ngủ. Gan cùng với hồi tràng (một bộ phận nhỏ của hệ tiêu hoá nằm ở cuối ruột non) biến đổi dưỡng chất sao cho cơ thể sử dụng được tốt nhất.

Tĩnh mạch cửa gan hút dưỡng chất quan trọng từ hồi tràng tới gan, khi hồi tràng hoạt động không tốt, phần lớn các chất dinh dưỡng đi tới mạch cửa đều bị giảm bớt và buộc gan phải tự thích nghi.

Tất cả các xét nghiệm đột biến gen chỉ tìm kiếm sự xuất hiện của tình trạng sưng viêm – chứ không phải thứ gây ra sưng viêm, không phải bản chất vấn đề, mà chỉ là biểu hiện.

Nếu nhận được chẩn đoán đột biến gen MTHFR, bạn cần bỏ qua phần đột biến gen mà tập trung vào vấn đề methyl hoá nhằm giải quyết vấn đề thực sự để cải thiện sức khoẻ. Hãy hiểu sự thật về lý do tại sao các xét nghiệm lại cho thấy đột biến gen: chúng chỉ tìm kiếm dấu hiệu viêm, chứ không phải bản thân sự đột biến.

Trong quá trình methyl hoá gan đưa các siêu thực phẩm lên tầm cao hơn và hồi tràng đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình này, nhằm tạo nên các siêu vitamin và siêu dưỡng chất từ các chất dinh dưỡng thông thường.

Một vitamin cực kỳ quan trọng với khả năng methyl hoá dưỡng chất là vitamin B12. Chính tổ hợp vấn đề trong gan đó là không có đủ B12 dự trữ, không nhận được B12 từ hồi tràng và quá suy yếu đến nỗi không thể tự sản sinh B12, đã khiến vấn đề methyl hoá trở nên trầm trọng hết sức.

Khi gan gửi dưỡng chất quan trọng vào máu để các cơ quan khác sử dụng, trong đó không có loại B12 đã được methyl hoá, có hoạt tính sinh học cao và được trang bị hoàn hảo – đi kèm dưỡng chất để giúp cơ thể hấp thụ tối đa và ngăn ngừa tình trạng thiếu dinh dưỡng. Ngay cả khi xét nghiệm máu cho thấy tỷ lệ B12 trong máu cao, điều này cũng không có nghĩa là có đủ B12 cho các cơ quan hệ thần kinh trung ương và các khu vực quan trọng khác cơ thể. Tỷ lệ B12 cao trong máu có thể báo hiệu rằng cơ thể đang không sử dụng được nó.

Uống thực phẩm bổ sụng chứa B12 đã methyl hoá cũng tốt và chúng ta cần nó nếu các quá trình tự nhiên trong cơ thể bị rối loạn, nhưng không bằng so với quá trình methyl hoá mà cơ thể thực hiện khi hồi tràng và gan có công cụ cần thiết để hoạt động hiệu quả.

Máu bẩn là yếu tố châm ngòi kết quả dương tính trong xét nghiệm đột biến gen MTHFR hiện nay. Điều mà những xét nghiệm này thực sự phát hiện ra chỉ là những dấu hiệu sưng viêm tăng cao do máu chứa quá nhiều chất thải virus độc hại và các độc tố khác như kim loại nặng trốn khỏi gan. Hãy nhớ rằng: chính lượng rác rưỡi độc hại trong máu cao, phần nhiều là virus, đã kích thích kết quả dương tính trong xét nghiệm MTHFR và góp phần phát tán nhầm tưởng rằng gen của bạn đã bị biến đổi và đột biến.

Sự thật là, khi gan và máu đã bị nhiễm bẩn tới mức kích thích kết quả dương tính trong xét nghiệm đột biến gen MTHFR nhiều khả năng bạn đang gặp vấn đề methyl hoá, vì kết quả xét nghiệm dương tính và máu bẩn đều là dấu hiệu cho thấy gan đã quá suy yếu đến nỗi không thể metyl hoá dưỡng chất.

8. Eczema và vẩy nến

Gần như mọi bệnh về da đều bắt nguồn từ gan. Đường ruột cũng thường liên quan vì hai cơ quan này hợp tác chặt chẽ với nhau.

Các phản ứng trên da xuất hiện bởi khi EBV hấp thụ loại thức ăn ưa thích, chúng sẽ thải ra các dạng độc hại và ghê gớm hơn dạng đồng hoặc thuỷe ngân ban đầu – đó là dermatoxin.

Là độc tố methyl đã hoá hơi, dermatoxin có thể đi qua các mô liên kết và các cơ quan một cách dễ dàng. Nếu gan hoạt động tốt, chât độc methyl này sẽ đi tới ruột non và ruột kết rồi được thải ra ngoài. Nếu là gan không tốt nó sẽ đi ngược lại vào máu. Nếu dạng chất độc methyl tái biến đổi của đồng hoặc thuỷ ngân này – dermatoxin – tiếp tục sinh sôi nảy nở do các mầm bệnh liên tục được nuôi dưỡng, cơ thể có thể sẽ bị quá tải. Độc tố này sẽ bắt đầu lộ diện bằng cách tìm đường đi tới da càng lúc càng nhiều, để lại chất lắng đọng trong các mô mỡ dưới da và mắc lại ở đó. Các mô mỡ dưới da thực sự là lá gan thứ hai, tại đó bạn có cơ chế phòng vệ tự nhiên để khiến chất độc đi qua lớp hạ bì và thượng bì, rồi được thải ra ngoài qua bề mặt da. Giúp bạn loại bỏ độc tố là một trong những mục tiêu thực sự của da.

Các loại virus như EBV chưa bao giờ trở nên ghê gớm như hiện nay, sống nhờ vào các phát kiến khoa học này. Nói rộng ra, da chưa bao giờ phải đối mặt với dermatoxin hình thành do tế bào virus ăn những độc tố công nghiệp.

Phác đồ chữa trị nên là tiêu diệt virus này đồng thời ngăn không cho chúng ăn đồ ăn ưa thích trong chế độ ăn của bạn. Điều này sẽ hồi phục lá gan, nhờ thế da cũng được chữa lành.

Giải phóng dermatoxin (hình thành do virus ăn kim loại nặng cùng các độc tố khác trong gan) ra ngoài bề mặ da là phương thức xuât sắc của cơ thể nhằm bảo vệ bạn. Da biết rằng gan đang bị quá tải và khi hoảng loạn, gan sẽ vội vã đẩy độc tố ra bề mặt.

Dermatoxin rất dễ gây viêm da, vết thâm, nứt nẻ, ghẻ, tróc vảy, lên sẹo, chảy máu và tất cả các kiểu phát bạn.

Bệnh Eczema phát sinh do hỗn hợp nữa đồng nữa thuỷ ngân và một loại virus, phổ biến nhất là EBV. Bệnh rosacea thường do thuỷ ngân, với sự hiện diện của thuỷ ngân ở cả gan và ruột non, kèm một loại virus, phổ biến nhất là EBV. Phát ban dạng ban đỏ hệ thống thường do thuỷ ngân, nhưng lần này có nhiều EBV hơn. Các đốm đồi mồi là do dermatoxin(hình thành bởi một nửa là nhôm đã được methyl hoá, còn nửa kia là cadimi, niken, chì và thuỷ ngân đã methyl hoá; các loại đồi mồi khác nhau tuỳ thuộc vào hợp phần của nửa thứ hai này.

Dermatoxin thường xuất hiện trên bề mặt da, vùng da phần ở dưới cơ thể.

Bệnh xơ cứng bì một chủng EBV chứ khổng phải một loại eczema phổ biến đang hoành hành và chúng hấp thụ nhiều thuỷ ngân hơn là đồng. Các triệu chứng của nó là do dermatoxin và độc tố thần kinh kết hợp với nhau, với dermatoxin ảnh hưởng tới da còn chất độc thần kinh ảnh hưởng tới mô liên kết và khớp.

Bạch biến cũng là một chứng bệnh do virus, HHV-6 hoặc đôi khi là một chủng EBV, khu trú trong gan và hấp thụ formaldehyd cùng với nhôm và một chút đồng tạo ra dermatoxin. Chúng làm thay đổi, phá hoại các tế bào sản sinh sắc tố da, vốn cực kỳ nhạy cảm với độc tố này.

Chế độ ăn uống quyết định mọi thứ. Trước hết, dù tình trạng da nghiêm trọng tơí mức nào, hãnh tránh các loại thực phẩm độc hại.

9. Mụn trứng cá

Khi mụn xuất hiện, nó có nghĩa là gan đang chứa liên cầu khuẩn mạn tính dạng nhẹ. Liên cầu khuẩn sống trong gan khi ở đây chứa nhiều thức ăn cho chúng. Kháng sinh là một trong những món ưa thích cuả liên cầu khuẩn và một trong những kẻ thù lớn nhất của gan. Thông thường kháng sinh được kê cho những người bị mụn trứng cá, cùng với những loại thuốc mà gan khó mà chịu đựng nỗi.

Tất cả những ai phải đương đầu với tình trạng mụn trứng cá thực sự đều từng sử dụng nhiều loại kháng sinh trước khi dùng kháng sinh trị mụn. Kháng sinh có thể được truyền thừa trong gia đình hoặc đi vào cơ thể thông qua protein động vật.

Liên cầu khuẩn không chỉ trở nên kháng kháng sinh; chúng còn học được cách sử dụng loại thuốc này làm thức ăn. Kháng sinh không đơn giản biến đi khỏi cơ thể một khi đã hoàn thành nhiệm vụ. Chúng vẫn bám lại, trở thành một phần trong mớ rác tích trữ trong gan. Chúng chiếm dần không gian dành cho những thứ tốt đẹp.

Chứng viêm amidan xảy ra khi bệnh nhân mắc EBV(có dạng bạch cầu đơn nhân trong giai đoạn phát triển ban đầu của chúng) và kẻ đồng loã là liên cầu khuẩn. Các bệnh dị ứng mạn tính xảy ra vì có quá nhiều liên cầu khuẩn sinh sống trong cơ thể. Lẹo mắt, chủ yếu là do liên cầu khuẩn gây ra. Viêm xoang cũng là do liên cầu khuẩn.

Hệ miễn dịch luôn theo dõi và cố gắng kiểm soát môi trường trong cơ thể, vì thế chỉ có một ít liên cầu khuẩn tìm được chỗ lẫn trốn. Gan là nơi trú ẩn lý tưởng của chúng. Tuy thế, một số liên cầu khuẩn vẫn thoát được và ẩn nấp trong kho chứa rác của gan. Đây là nơi chứa rác thải, độc tố bị gan giam giữ để chúng ta thanh lọc (uống một cốc nước chanh vàng mỗi sáng, ăn nhiều trái cây, rau xanh lá to, các loại rau củ khác và uống nước ép cần tây mỗi khi có thể).

Mụn trúng cá thường bị đổ là do hormon. Đó là một trong những quan niệm phổ biến nhất được thừa nhận và cũng là một trong những sai lầm lớn nhất của y học hiện đại. Thực chất, đó là do liên cầu khuẩn tận dụng giai đoạn dậy thì. Khi dậy thì, hệ miễn dịch của cơ thể giảm cường độ hoạt động. Điều này cho phép liên cầu khuẩn đi ra khỏi gan trốn vào hệ bạch huyết để chống trả bạch cầu Lympho. Nhiều tế bào liên cầu khuẩn vẫn thoát được và đi vào các mô dưới da.

Mụn bùng phát trong thời kỳ kinh nguyệt là một lý do nữa khiến y học nhầm lẫn đó là do hormon. Sự thật là, hệ miễn dịch của phụ nữ sẽ yếu đi trong kỳ kinh, đó là lý do tại sao mụn nang trứng cá có thể xuất hiện trước, trong hoặc thậm chí sau khi có kinh.

Nhiều phụ nữ trong giai đoạn mãn kinh hoặc hậu mãn kinh bỗng nhiên nhận thấy mình không còn mụn trứng cá nữa. Đó là do hệ miễn dịch của họ không còn bị yếu đi đều đặn mỗi tháng.

Hệ bạch huyết chính là con đường ưa thích đó của liên cầu khuẩn – chúng có thể tận dụng để đi vào các mô dưới da và tiệc tùng ở đó. Các chế phẩm từ sữa thường tìm được cách đi tới mô dưới da, cung cấp cho liên cầu khuẩn nhiều thức ăn ngon lành.

Rất nhiều yếu tố quyết định mức độ mụn trứng cá nhẹ, nặng hay nghiệm trọng, bao gồm việc bạn mắc bao nhiêu loại liên cầu khuẩn, có bao nhiêu độc tố, chẳng hạn như kim loại nặng, hiện diện trong gan và mô dưới da nuôi dưỡng liên cầu khuẩn; bạn đã dùng, hoặc không thì ăn, bao nhiêu kháng sinh trong suốt cả đời; bận đã trải qua những đợt tăng adrenaline như thế nào; phơi nhiễm thuốc trừ sâu và dĩ nhiên chế độ ăn của bạn ra sao.

Y học nhận thấy rằng bệnh nhân bị mun càng ăn nhiều bột mì và chế phẩm từ sữa thì mụn xuất hiện càng nhiều. Mối tương quan này không thực sự là do dị ứng. Các đợt nỗi mụn xuất hiện vì liên cầu khuẩn rất thích bột mì và sữa. Trong khi các chế phẩm từ sữa vốn đã rất tai tiếng vì gây nên tình trạng trì trệ của hệ bạch huyết, điều này khiến liên cầu khuẩn dễ dàng khi đi theo hệ bạch huyết. Con đường bạch huyết có lượng bạch cầu Lympho thấp nhất do có quá nhiều các loại thức ăn liên cầu khuẩn ưa thích như sữa, phô mai và bơ trở thành con đường ít cản trở nhất.

Xây dựng một hệ miễn dịch khoẻ mạnh cho cơ thể là bước trọng yếu để giải quyết và ngăn ngừa mụn trứng cá cũng như các loại bệnh khác liên quan đến liên cầu khuẩn. Điểm khởi đầu quan trọng nhất là gan của bạn. Chủ động thực hiện các biện pháp khiến hệ bạch quyết trở thành môi trường không thuận lợi đối với liên cầu khuẩn sẽ là biện pháp bảo vệ làn da hữu hiệu hơn nhiều việc sử dựng sữa rửa mặt, kem dưỡng tốt nhất, dược phẩm tố nhất,… Cũng cố hệ miễn dịch bạch huyết cũng sẽ tạo nên sự khác biệt lớn.

10. Hội chứng loạn khuẩn ruột non (SIBO)

Khi chất béo bị ôi thiêu trong đường tiêu hoá nó có thể nuôi dưỡng mầm bệnh. Không chỉ hội chứng SIBO mà cả các chứng bệnh đường ruột khác.

Khi gan bị suy yếu, trị trệ, tiền nhiễm mỡ hoặc nhiễm mỡ nó sẽ báo động cho dạ dạy biết có quá nhiều chất béo đang xâm nhập, trong khi mật cạn dần đồng thời mất hoạt tính. Việc này gây sức ép lên dạ dày, buộc chúng sản xuất quá mức axit clohydric cùng các thành phần khác của dịch vị, sau đó phân phát ra ngoài vùng ảnh hưởng thông thường tới tận cửa vào ruột non. Tất cả nhằm mục đích giảm tỷ lệ mỡ trong máu, giúp gan không bị nhiễm độc quá nặng và máu trở nên quá đặc, mà sau đó dẫn tim thiếu oxy và não thậm chí thiếu lượng glucose cần thiết.

Chế độ ăn là yếu tố quan trọng khiến gan, mật suy yếu và đồi hỏi nhiều dịch vị hơn. Cuối cùng, nguồn cung cấp axit clohydric bắt đầu cạn kiệt. Mà axit này thì giúp việc phân tách chất béo và protein diễn ra trong dạ dày.

Một bữa thịch đỏ cùng hải sản và đồ chiên rán kèm chai bia đủ làm rối loạn quá trình tách chất béo khỏi protein trong dạ dạy ở ngay cả những người khoẻ mạnh nhất. Quá trình tách chất béo khỏi protenin sẽ không diễn ra trong dạ dày nữa. Chúng sẽ đi vào ruột non ở trạng thái gần như nguyên vẹn chưa được tiêu hoá và đó là lúc các vấn đề như SIBO xuất hiện.

Axit clohydric có nhiệm vụ tiêu diệt vi sinh vật có hại như liên cầu khuẩn trước khi chúng đi vào ruột. Khi thành phần này của dịch vụ không được sản sinh với hoạt tính và mức độ phù hợp nó không thể tiêu diệt liên cầu khuẩn và các vi sinh vật khác trong dạ dày, vì thế vi khuẩn trôi vào ruột non. Liên cầu khuẩn cũng có thể vòng tới ruột khi chúng đi từ gan ra bề mặt da để gây mụn trứng cá. Đó là lý do tại sao mụn trứng cá và SIBO thường xảy ra cùng lúc; liên cầu khuẩn gây ra cả hai chứng bệnh này.

Thuốc kháng sinh là phương pháp điều trị hàng đầu với SIBO và cũng là sai lầm lớn nhất. Sau nhiều thập niên trở thành nạn nhân của thuốc kháng sinh, nó tìm ra cách để sống sót, thích nghi, đột biến và sinh ra nhiều chủng khác nhau.

Các muối khoáng trong nước ép cần tây giúp hồi phục đường ruột, khôi phục các axit bị thiếu trong hổn hợp bảy axit, đồng thời độc hại với các vi khuẩn phá hoại. Nước ép cần tây khôi phục axit dạ dày để dịch vị một lần nữa có thể tiêu diệt kẻ xâm nhập và là chất kháng sinh và kháng virus khiến vi khuẩn có hại không thể kháng thuốc và miễn dịch.

11. Đầy hơi chướng bụng, táo bón và hội chứng ruột kích thích

11.1 Đầy hơi chướng bụng

Sức khoẻ đường ruột phụ thuộc vào một trong những vai trò quan trọng nhất của gan: sản xuất mật. Mật cùng với axit clohydric, loại axit được tạo thành từ hỗn hợp 7 axit khác nhau trong dịch vị, bao bọc quanh thức ăn giúp bạn tiêu hoá chúng.

Khi gan trở nên suy yếu do nhiễm mỡ hoặc bị nhiều chất độc thì lượng mật sản xuất ít hơn vừa có chất lượng thấp hơn khiến việc phân tách thức ăn trở nên khó khăn. Ngoài ra, nếu ai đó chiụ nhiều căng thẳng quá mức thì việc sản sinh adrenaline luôn ở mức cao, hormon căng thẳng naỳ có thể bão hoà gan đến mức gan không thể trung hoà, gây cản trở chức năng của mật khi gan phải luôn hấp thụ và lưu giữ adrenaline.

Chứng đầy hơi chướng bụng là do ruột phải xử lý các thức ăn được tiêu hoá kém. Phần khác là khi gan suy yếu và trị trệ tới mức khả năng sản xuất mật giảm, đồng nghĩa với việc gan quá tải khiến các chất độc ngấm vào mật, các chất độc này qua trở lại đường ruột, lắng xuống, bão hoà các mạch bạch huyết quanh kết tràng, và thấm vào kết tràng thông qua thành ruột. Các chất thải virus, vi khuẩn, kim loại nặng đã oxy hoá cũng vậy. Tất cả phủ lên niêm mạc ruột non và kết tràng, khiến chứng đầy hơi chướng bụng nghiêm trọng hơn vì chúng ngăn cản lợi khuẩn, đồng thời nuôi dưỡng vi khuẩn xấu cùng các vi sinh vật gây hại khác.

Do việc sản xuất mật và axit clohydric giảm, vụn thức ăn chưa tiêu hoá gồm chất béo và protein xuất hiện rồi nuôi dưỡng mầm bệnh, phủ lên đường ruột gây ra tai hoạ nghiêm trọng.

11.2 Táo bón

Nguyên nhân là do đường ruột thu hẹp và nở rộng ở những phần khác nhau, bắt nguồn từ chỗ viêm mà cấc mầm bệnh gây ra khi chúng thoả thuê ăn thực phẩm ưa thích.

Nhiên liệu nuôi dưỡng mầm bệnh bao gồm gluten lúa mì, trứng, sản phẩm từ sữa và thực phẩm mà chúng ta tiêu thụ nhưng chưa được tiêu hoá kỹ lưỡng trước khi tới ruột.

Một lá ga trì trệ tiết ra ít mật hơn, gan nhiễm mỡ và quá tải còn thải ra võ virus, tấm màng tựa thạch, độc tố thần kinh, dermatoxn, cặn virus và vi khuẩn, kim loại nặng độc hại, chất béo ôi thiu, chủ yêu thông quan tĩnh mạch gan và mật, và từ đó chúng đi tới đường ruột, góp phần khiến kết tràng suy giảm chức năng rồi gây táo bón.

Một phần hệ bạch huyết bao quanh ruột cũng có thể bị quá tải khiến dịch bạch huyết tụ lại, từ đó gây sức ép lên ruột đủ để làm chậm nhu động ruột và tao nên các đoạn hẹp khiến thức ăn đi qua khó hơn. Riêng điều này đã đủ gây chướng bụng nhẹ, làm bụng cứng và phồng lên.

Các mầm bệnh, cùng với chất thải độc hại của chúng và kim loại nặng, có thể đi tới ruột hồi cùng với thực phẩm chưa được tiêu hoá và phân huỷ đúng cách, khiến phần cuối cùng này của ruột non bị viêm, góp phần gây táo bón.

Nếu ai đó từng cắt ruột thừa, mô sẹo hoặc mô kết dính có thể hình thành ở phần dưới bên phải kết tràng, khiến thức ăn càng khó đi qua van ruột hồi và gây ra nhiều dạng táo bón đặc biệt.

11.3 Hội chứng ruột kích thích

Khi ai đó ăn nhiều thức ăn có hại như thực phẩm giàu protein, sữa, trứng, gluten – và với những người nhạy cảm hơn thì là bất cứ loại ngũ cốc nào – các vấn đề trên có thể trở nặng dẫn đến hội chứng ruột kích thích, viết tắt là IBS. Trong y học, đây là tên gán cho đường ruột khi chúng hoạt động bất thường mặc dù chưa biết nguyên nhân.

Hội chứng ruột kích thích xuất hiện khi kết trạng bị phủ đầy chất thải mầm bệnh, quá nhiều liên cầu khuẩn, E.coli, hoặc các dạng mầm bệnh khác, thức ăn thối rữa không được tiêu hoá đúng cách do thiếu mật và axit clohydric, cùng với khí amoniac. Góp phần vào đó là thực phẩm có hại khiến bệnh lý càng nghiêm trọng.

11.4 Chữa lành đường ruột

Hỗ trợ đường ruột bằng cách hỗ trợ lá gan. Gan đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc chữa trị bất cứ chứng bệnh đường ruột nào.

12. Hội chứng sương mù não

Sương mù não chủ yếu bắt nguồn từ gan và một phần từ não. Gan giam giữ nhiều tác nhân có hại như mầm bệnh EBV, adrenaline. Adrenaline này lại là nguồn thức ăn của EBV. Kim loại nặng độc hại và thuốc trừ sâu cũng là thức ăn ưa thích của chúng. Khi EBV tiêu thụ các thức ăn này chúng tiết ra một số dạng chất thải, trong đó có độc tố thần kinh. Khi gan chứa nhiều độc tố thần kinh đến mức vượt quá giới hạn khiến độc tố đi vào dòng máu chảy ra từ gan, đi tới não. Trong não, chúng có thể bao phủ, cản trở và làm chập điện các chất dẫn truyền thần kinh. Độc tố thần kinh trong máu và dịch não tuỷ là yếu tố quan trọng góp phần gây ra tình trạng sương mù não.

Ngoài ra, các vấn đề ở tuyến thượng thận do căng thẳng trong thời gian dài và rối loạn chức năng tuyến thượng thận có thể gây ra các đợt tiết adrenaline bất thường mà gan hấp thụ, khiến gan trì trệ sau đó giảm năng lượng, gây sương mù não nhẹ. Adrenaline còn có thể đi vào não phá hoại nghiêm trọng hoạt động dẫn truyền thần kinh khi nó đi qua. Dần dần, khả năng sản sinh chất dẫn truyền thân kinh mới của chúng ta suy giảm do chế độ ăn kém và bệnh lý ở gan.

Bạn có thể mắc sương mù não do kim loại nặng độc hại như thuỷ ngân và nhôm trong não oxy hoá và tạo ra một dòng chảy kim loại, bão hào mô não, gây đoản mạch xung điện và cản trở chất dẫn truyền thần kinh.

13. Lá gan cảm xúc: tâm trạng thất thường và trầm cảm theo mùa

TÌnh trạng đau nhức ở bàn chân xuất hiện khi dây thần kinh chày hay dây thần kinh hông bị viêm. Đau đầu, đau nửa đầu, châm chích và tê bì – khí lạnh, nhiệt hoặc độ ẩm có thể khiến trở nên tồi tệ hơn – phát sinh do dây thần kinh sinh ba, dây thần kinh hoành hoặc dây thần kinh phế vị. Các vấn đề về khả năng tập trung liên quan tới chất dẫn truyền thần kinh suy yếu. Lo lắng và trầm cảm có thể xuất hiện khi gan bị nhiễm virus và bắt đầu giải phóng chất độc thần kinh, hoặc khi gan bị quá tải vì dược phẩm kháng sinh và bắt đầu giải phóng kim loại nặng đã bị oxy hoá, sau đó các chất độc này đi tới não và làm rối loạn hoạt động dẫn truyền thần kinh. Các cảm xúc dù là giận dữ, khó chịu, bị bỏ rơi, nghiền nát, bị bỏ quên, … đều liên quan tới việc não đang bị ảnh hưởng bởi những gì đang thực sự diễn ra trong gan.

Quá trình giải phóng của gan có thể kích hoạt những cảm xúc đau đớn bạn từng trải qua, như khi adrenaline lần đầu được tạo ra trong giai đoạn khó khăn đó vì nó chứa cốt tuỷ của cảm xúc này. Khi gan buông bỏ chúng, bạn cũng buông bỏ chúng.

14. Pandas, vàng da và suy yếu gan ở trẻ

Chúng ta xuất hiện với thế giới này cùng với một lá gan suy yếu, do kế thừa từ người mẹ. Quá trình ăn uống, sức khoẻ của người mẹ ảnh hưởng đến chúng ta.

Dấu hiệu và triệu chứng gan ở trẻ nhỏ: rối loạn tiêu hoá. Không hiếm trường hợp trẻ sơ sinh không thể nạp được chất lỏng, dù là sữa mẹ hay sữa công thức, mà không bị trào ngược axit mạn tính.

Chứng trào ngược axit ở trẻ nhỏ xảy ra khi gan của bé phải chật vật để tạo ra lượng mật đầu tiên. Gan của bé thông thường không sản xuất nhiều mật từ đầu. Trẻ nhỏ chỉ cần lượng mật nhỏ vì sữa mẹ chứa nhiều đường hơn chất béo. Lượng chất béo trong sữa mẹ là loại chất béo duy nhất trên đời rất cần, rất ít mật để xử lý, nên nó rất dễ phân giải, tiêu hoá và phân phối. Nó cũng được cấu tạo đặc biệt để có thể cùng tồn tại với đường trong sữa mẹ mà không gây nên tình trạng kháng insulin hoặc xung đột khi chất béo gặp đường như trong chế độ ăn của chúng ta.

Bệnh vàng da

Gan của trẻ nhỏ đang phải vật lộn với tải lượng độc tố cao, chạy hết công sức và chức năng để đối mặt với những chướng ngại. Bệnh vàng da cho biết gan trẻ nhỏ đang bị sốc, cố gắng khởi động hơn 2000 chức năng hoá học và cuối cùng bị trục trặc. Chứng chướng bụng ở trẻ nhỏ, một dạng trương và phình bụng, cũng là dấu hiệu bệnh gan của bé.

Thông thường gan của bé dần dần sẽ hồi phục, khoẻ mạnh và an lành hơn khi bé lớn thêm, chứng trào ngược sẽ biến mất, và không ai nhận ra là có vấn đề ở gan.

Bệnh gan ở trẻ lớn có thể dẫn đến rất nhiều nhiệt lượng trong gan, đặc biệt khi gan chứa đầy kim loại nặng độc hại. Vấn đề này có thể lộ diện dưới dạng cáu kỉnh, giận dữ, bức bối và thậm chí nổi khùng một cách khó hiểu ở trẻ nhỏ.

Bệnh pandas (rối loạn thần kinh-tâm thần tự miễn nhi khoa có liên quan tới nhiễm trùng liên cầu khuẩn) thực chất là một dạng nhiễm virus, vì chỉ có virus mới có thể tạo nên tác nhân gây OCD, tật máy giật, co thắt và giật cơ: độc tố thần kinh. Khi pandas phát triển ở trẻ em, thường là vì trẻ đã phơi nhiễm với một lượng thuỷ ngân lớn gần như cùng lúc với thời điểm cơ thể trẻ bắt đầu bị nhiễm virus.

Virus kết hợp với thuỷ ngân sẽ gần như gây ra một vụ nổ. Khi virus ăn thuỷ ngân, chúng tiết ra một dạng độc tố thần kinh có hoạt tính cực cao. Khi độc tố thần kinh này tới não, chúng lập tức bão hoà các hoá chất dẫn truyền thần kinh và ngắt mạch các xung điện; điều này có thể gây nên các triệu chứng ám ảnh cưỡng chế, tật máy giật, co thắt, giật cơ, thậm chí khoá khăn trong giao tiếp.

Phát ban đi kèm với pandas bắt nguồn từ dermatoxin sinh sôi nảy nở khi virus HHV-6 hấp thụ thuỷ ngân no say. Chúng là những chất độc virus sẽ đi tới bề mặt da; vì vậy chứng phát ban mà các cộng đồng y học vẫn gắn với liên cầu khuẩn thực chất lại không hề liên quan đến liên cầu khuẩn.

Khi gan và hệ sinh dục của người mẹ có nhiều kim loại nặng như niken, cadimi, nhôm và chì, lá gan đang phát triển của trẻ có thể sẽ hấp thu chúng. Thêm nữa, nếu gan của người mẹ bị ứ đọng, nó sẽ gây nên tình trạng máu bẩn. Khi người mẹ mác máu bẩn, mà em bé nhận các dưỡng chất để phát triển thông qua dây rốn, chúng sẽ buộc phải bắt cạp với lượng độc tố rất lớn, vì gan của người mẹ không lọc được máu một cách ổn thoá. Trong quá tình này gan của trẻ sẽ nhận lấy số độc tố đó.

15. Viêm gan và bệnh gan tự miễn

Có một loại virus đứng sau căn bệnh này đó chính là Epstein-Barr( EBV), loại virus có nhiều chủng và đột biến khác nhau, nó gây nên tình trạng tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm trùng. Đây cũng là loại virus làm phì đại lá lách ở nhiều bệnh nhân mắc bệnh gan. EBV chủ định bám rễ ở gan và có thể năm im trong đó nhiều năm, thậm chí nhiều thập kỷ.

Trong giai đoạn ban đầu, EBV là một virus có lợi giúp duy trì hoạt động hiệu quả của hệ miễn dịch. Tuy thế, khi gan không được chăm sóc và hệ miễn dịch của người đó không được cũng cố và tăng cường thì các tác nhân gây hại sẽ xâm nhập và gây nên vấn đề. Đến giai đoạn thích hợp, với adrenaline từ các thử thách trong cuộc sống, dược phẩm kê đơn, không có nguồn thực phẩm hoặc được hướng dẫn ăn uống đúng cách, thì dần dần EBV gây nên những tổn thương gan dẫn đến viêm gan.

Viêm lá lách: những ngừoi mắc phì đại lá lách mà không phải do chấn thương, cũng đang gặp phải vấn đề với virus. Thông thường, bất cứ ai gặp phải tình trạng gan nào cũng từng trải qua viêm lá lách, dù họ có biết hay không.

Thanh lọc lá gan giúp bạn tra được bệnh lý về gan – thậm chí chữa lành và đảo ngược chứng viêm gan hay một tình trạng gan mà bạn đang mắc phải.

16. Xơ gan

Xơ gan là quá trình các tế bào gan bị tổn thương nhanh hơn so với tốc độ hồi phục của chúng.

Khi bị sẹo ở ngoài da, chúng ta luôn tìm kiếm thứ thuốc mỡ thần kỳ giúp khu vực đó hồi phục nhanh hơn. Trong thực tế, chinh tình trạng máu bẩn đã khiến các vết sẹo khó hồi phục. Khi máu đầy độc tố và chất độc thì oxy sẽ không thể đi tới tần sâu của da, nơi xuất hiện mô sẹo, dẫn đến hạn chế khả năng hồi phục sẹo từ bên trong của cơ thể. Tất cả mọi người đều đang cố gắng chữa lành mô sẹo trên da từ bên ngoài, trong khi lẽ ra họ nên chăm sóc gan để chữa lành làn da.

Trong gan, tất cả mô sẹo đều ở bên trong và ngoài tầm với, nên mọi phương pháp phục hồi cũng phải được thực hiện từ bên trong. Tình trạng máu bẩn có thể ngăn cản quá trình hồi phục mô sẹo bên trong; và vì máu bẩn xuất hiện do gan bị quá tải, nên nếu bạn không chăm sóc gan, sẽ rất khó chữa lành các mô sẹo này.

17. Ung thư gan

Ung thư gan hình thành do virus hấp thụ các độc tố trong gan. Cần phải có một chủng đột biến đặc biệt của một loại virus mới có thể gây nên ung thư; nhưng chúng cũng không phát triển thành ung thư nếu nguồn nhiên liệu độc tố không dồi giàu.

Đối với virus, gan tựa như vườn địa đàng. Hàng tấn thức ăn ngon lành nằm khắp nới, và chỉ cần không ăn phải loại thực phẩm có thể giết chết nó, virus có thể sinh sôi.

Các loại thức ăn nuôi dưỡng nó bao gồm các hợp chất và cá chất trong chế phẩm bơ sữa; lactose từ sữa; protein và chất béo từ trứng; kim loại nặng độc hại như thuỷ ngân, nhôm chì, cadimi, niken, thép, asen và các hỗn hợp kim loại thừa hưởng từ gia đình,…

Các loại thực phẩm cấm kỵ đối với virus: trái cây, rau nói chung, rau xanh lá to, một số thảo mộc, các thân củ như khoai tây, và thân rễ.

Ung thư gan hình thành như thế nào: khi một chủng virus đột biến có nguy cơ gây ung thư đi vào gan, nó sẽ tiếp tục đột biến nếu có các độc tố phù hợp nuôi sống. Nó hấp thụ các chất độc và xử lý chúng, tái sản xuất chúng thành các chất còn độc hại hơn, trước khi thải ra dưới dạng các sản phẩm phụ vào các mô gan xung quanh.

Virus luôn làm tổ ở gan trong giai đoạn đầu. Trước khi chúng di chuyển và gây nên nhiều vấn đề ở các bộ phận khác trong cơ thể; nơi ở ban đầu của chúng luôn là gan. Nếu khối u phát triển ở phổi – hình thành theo chính quá trình mà ung thư gan hình thành – tức là virus đã và vẫn ở trong gan, nơi trú ngụ ban đầu của chúng. Virus chưa gây nên khối u ung thư ở gan bởi vì hệ miễn dịch của gan còn manh; trong hoàn cảnh đó, virus di chuyển trong cơ thể và tìm được một mắt xích yêu hơn ở đâu đó, như ở phổi, để có thể tạo thành tế bào ung thư. Như vậy, chính các tế bào virus di chuyển, chứ không phải tế bào ung thư.

18. Bệnh lý túi mật

Túi mật là nơi chứa dấu vết của mọi thứ chúng ta phơi nhiễm hằng ngày, bao gồm hàng trăm chất bảo quản và hàng nghìn chất độc hại ở mức độ thấp nhất mà chúng ta hấp thụ từ không khí, nước và thực phẩm bị nhiễm bẩn.

Bất kì nơi nào tồn tại thực phẩm mang mầm bệnh, con người đều có thể bị ngộ độc thực phẩm từ các vi khuẩn và vi sinh vật cực kỳ độc hại – và ngộ độc thực phẩm thường đi kèm với một cuộc tấn công bí ẩn vào túi mật.

Con người có thể sống sót qua cơn ngộ độc thực phẩm làm hại túi mật là bởi gan can thiệp, tiết ra nhiều mật hơn. Mật tạo ra bởi gan có tác dụng bí ẩn cho phép nó tiêu diệt vi sinh vật có hai như vi khuẩn trong ruột đồng thời bảo vệ lợi khuẩn và vi sinh vật có ích. Gan càng khoẻ, mật càng mạnh.

Túi mật còn suy yếu bởi tích tụ sỏi, cặn bã hoặc bùn, mật không thể đi vào túi mật đúng thời điểm và có hoạt tính đủ mạnh. Chúng ta có thể bị viêm túi mật hoặc co thắt túi mật mạn tính do thực phẩm mang mầm bệnh tìm được đường vào cơ quan này.

Trả lời